Bốn Không

Tết sắp đến rồi. Có một lời dặn dò của một chị em rất ý nghĩa và xúc tích khuyên chúng ta con cái Chúa nên tránh. Xin đọc:

4 KHÔNG :

  1. Không đưa lên bàn thờ.
  2. Không nhang đèn.
  3. Không cúng cơm, trái cây hay bất cứ thứ chi.
  4. Không lạy và niệm.
    Khi người thân ĐÃ QUA ĐỜI

Vì người theo Chúa là theo “Đạo Trời”

Continue reading “Bốn Không”

Khám Phá Biển Đỏ và Biển Chết Trong Thánh Kinh

KHÁM PHÁ THÚ VỊ HAI ĐỊA DANH: BIỂN ĐỎ VÀ BIỂN CHẾT

1. Biển đỏ và đặc điểm của nó: Từ thời cổ đại, người ta cho rằng vùng biển này có đặc tính 

kỳ diệu do màu sắc bất thường của nó. Vùng biển đáng kinh ngạc này nằm ở Ấn Độ Dương. Giữa lục địa  Châu Á và Châu Phi.

Continue reading “Khám Phá Biển Đỏ và Biển Chết Trong Thánh Kinh”

Những người góp công dịch thuật Kinh Thánh Việt Ngữ đầu tiên

Người dịch Kinh Thánh bản Tiếng Việt 1926 là ông Phan Khôi, có đúng như vậy không?

Kinh Thánh Việt ngữ 1926 là bản dịch được các Cơ đốc nhân Việt Nam sử dụng nhiều. Chúng ta đều biết Kinh Thánh nguyên ngữ Cựu Ước được viết bằng tiếng Hê-bơ-rơ và Tân Ước được viết bằng tiếng Hy Lạp, chúng ta đang sử dụng bản dịch. Để tìm hiểu ai dịch thuật bản Kinh Thánh 1926 cần biết về lịch sử.

Continue reading “Những người góp công dịch thuật Kinh Thánh Việt Ngữ đầu tiên”

Tám Lý Do Vì Sao Hội Thánh Chưa Bao Giờ Phá Vỡ Mốc 200 Thành Viên

8 LÝ DO HÀNG ĐẦU HỘI THÁNH CHƯA BAO GIỜ PHÁ VỠ MỐC 200 NGƯỜI THAM DỰ

Mục Vụ Gieo Hạt – Sự tăng trưởng Hội Thánh là mong muốn không chỉ dành cho các lãnh đạo Hội Thánh mà cho tất cả con dân Chúa. Có những lúc chúng ta thấy rằng sự tăng trưởng của Hội Thánh mình như dừng lại, không có một cú huých lớn, và chỉ dừng ở một mốc nào đó năm này qua năm khác.

Continue reading “Tám Lý Do Vì Sao Hội Thánh Chưa Bao Giờ Phá Vỡ Mốc 200 Thành Viên”

SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA CÁC SÁCH PHÚC ÂM CỘNG QUAN NÓI LÊN ĐIỀU GÌ?

Trước tiên gọi 4 sách Phúc âm là các sách Cộng quan (Synoptic Gospels) là vì có nhiều tương đồng, nhiều câu chuyện giống nhau hơn là khác nhau, đặc biệt ở 3 sách Phúc âm đầu tiên. Từ “cộng quan” bắt nguồn từ từ tiếng Hy Lạp là Syptikos, có nghĩa là “có thể được nhìn thấy cùng nhau.”

Continue reading “SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA CÁC SÁCH PHÚC ÂM CỘNG QUAN NÓI LÊN ĐIỀU GÌ?”