Những người góp công dịch thuật Kinh Thánh Việt Ngữ đầu tiên

Người dịch Kinh Thánh bản Tiếng Việt 1926 là ông Phan Khôi, có đúng như vậy không?

Kinh Thánh Việt ngữ 1926 là bản dịch được các Cơ đốc nhân Việt Nam sử dụng nhiều. Chúng ta đều biết Kinh Thánh nguyên ngữ Cựu Ước được viết bằng tiếng Hê-bơ-rơ và Tân Ước được viết bằng tiếng Hy Lạp, chúng ta đang sử dụng bản dịch. Để tìm hiểu ai dịch thuật bản Kinh Thánh 1926 cần biết về lịch sử.

Continue reading “Những người góp công dịch thuật Kinh Thánh Việt Ngữ đầu tiên”

SỰ ĐA DẠNG VÀ ĐA VĂN HÓA CỦA GIÁO HỘI BÁP TÍT NAM PHƯƠNG TẠI HOA KỲ VÀ CANADA

Năm 2020, theo Wikipedia Giáo Hội Báp Tít Nam Phương có khoảng 14,089,947 với 47,592 Hội Thánh, đang hoạt động tại 42 Tiểu Bang tại Hoa Kỳ (State Convention), và 1,161 Giáo Khu (Local Associations).

Continue reading “SỰ ĐA DẠNG VÀ ĐA VĂN HÓA CỦA GIÁO HỘI BÁP TÍT NAM PHƯƠNG TẠI HOA KỲ VÀ CANADA”

Đôi guốc Sài Gòn

Cho đến năm 1912, hơn trăm năm trước, đôi guốc đóng theo kiểu Sài Gòn đã có tiếng tăm lan ra tới tận Hà Nội. Theo ông Hoàng Đạo Thúy trong cuốn “Hà Nội thanh lịch”, lúc đó kiểu guốc Sài Gòn được ưa chuộng cùng với áo cánh cổ thìa. Đôi guốc Sài Gòn “thấp gọn và xinh” khiến các cô Hà Nội rất thích: “Các cô khua rất to. Buổi tối mà nghe ngoài hè ‘lóc cóc, rào rào’, đích thị là rạp hát Thông Sáng tan rồi”.

Continue reading “Đôi guốc Sài Gòn”

Gánh Nước Mướn (Sài Gòn Xưa)

Tнủʏ đài nước (đài nước) trực thuộc khuôn viên Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn – Sawaco ở quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở Công trường Quốc tế (vị trí Hồ Con Rùa sau này). Đây là tнủʏ đài đầu tiên của Sài Gòn do người Pháp xây dựng và được khánh thành vào năm 1886, đây cнíɴн là một trong hai tнủʏ đài cổ xưa nhất Sài Gòn và Đông Dương chưa qua bất kỳ lần tu sửa nào.

Continue reading “Gánh Nước Mướn (Sài Gòn Xưa)”